Sách - Bảo Vệ Công Lý Trong Hoạt Động Xét Xử Của Tòa Án Nhân Dân Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả: TS. Trần Trí Dũng
Nhà xuất bản: Tư Pháp
Khổ sách: 16*24cm
Phát hành: 2023
Công ty phát hành: Nhà sách Tư Pháp
Giá bìa: 130.000 đ
Số trang: 300 trang
Hình thức bìa: Bìa mềm
Lời giới thiệu:
* Nội dung cuốn sách bao gồm:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG LÝ
I. Khái niệm công lý
II. Đặc điểm cơ bản của công lý
III. Nội dung cơ bản của công lý
IV. Phương thức thực hiện công lý
V. Phân loại công lý
VI. Các mối quan hệ cơ bản của công lý
1. Quan hệ giữa công lý với văn hóa pháp lý
2. Quan hệ giữa công lý với pháp chế
3. Quan hệ giữa công lý với điều chỉnh pháp luật
4. Quan hệ giữa công lý với giải thích pháp luật
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xét xử
2. Các yếu tố của hoạt động xét xử
II. Bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
1. Khái niệm và đặc điểm của bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử
2. Nội dung bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử
III. Phương thức bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử
1. Hoạt động đánh giá chứng cứ
2. Hoạt động điều hành phiên tòa
IV. Điều kiện cơ bản đảm bảo công lý trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
1. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cầm quyền
2. Đảm bảo tính độc lập và uy quyền của Tòa án
3. Đạo đức, năng lực, trách nhiệm nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ xứng đáng
4. Đảm bảo về mặt pháp lý
5. Đảm bảo về điều kiện cơ sở vật chất
CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HIỆN NAY
I. Khái quát các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý từ năm 1945 đến trước năm 2013
II. Các quy định pháp luật cơ bản về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý từ năm 2013 đến nay
1. Nội dung bảo đảm cho Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp bảo vệ công lý
2. Nội dung quy định trực tiếp về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HIỆN NAY
I. Kết quả, thành tựu trong thực tiễn xét xử bảo vệ công lý của Tòa án nhân dân
1. Thành tựu ở hoạt động thực hiện nội dung bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử
2. Thành tựu ở phương thức bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử
3. Thuận lợi ở điều kiện cơ bản đảm bảo công lý trong hoạt động xét xử
II. Hạn chế, bất cập trong thực tiễn xét xử bảo vệ công lý của Tòa án nhân dân
1. Hạn chế ở hoạt động thực hiện nội dung bảo vệ công lý
2. Hạn chế ở phương thức bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử
3. Hạn chế ở điều kiện cơ bản đảm bảo công lý trong hoạt động xét xử
Chương 5: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. Quan điểm tăng cường bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
1. Bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
2. Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và bảo vệ quyền con người trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay
3. Bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
4. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay
5. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài về bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử để áp dụng phù hợp với điều kiện của Việt Nam
II. Giải pháp tăng cường bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
1. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng về thực hiện quyền tư pháp
2. Nhận thức đúng về vai trò của công lý trong đời sống nhà nước và xã hội pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3. Hoàn thiện mô hình bảo vệ Hiến pháp hiện nay để nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý của Tòa án nhân dân
4. Bảo đảm tính độc lập của Tòa án trong việc thực hiện quyền tư pháp
5. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
6. Tăng cường hoạt động bổ trợ tư pháp, đặc biệt là vai trò của luật sư trong hoạt động tranh tụng và tư vấn pháp lý
7. Hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ xét xử